Bộ Nông Nghiệp cấp giấy phép đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho các loại hình sản xuất kinh doanh sau:
Ngũ cốc; thịt và các sản phẩm từ thịt; thủy sản và sản phẩm thủy sản; rau, củ, quả và sản phẩm từ rau, củ, quả; trứng và các sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu; mật ong và các sản phẩm từ mật ong; thực phẩm biến đổi gen; muối; gia vị; đường; chè; cà phê; cacao; hạt tiêu; điều và các nông sản thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Bộ Công Thương cấp giấy phép đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho các loại hình sản xuất kinh doanh sau:
Siêu thị, lễ hội, chợ, hội chợ, tạp hoá, các cơ sở sản xuất bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế phẩm tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao bì chứa đựng, bao bì chứa dựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương
Dịch vụ làm thủ tục đăng ký giấy chứng nhận ISO 22000:2018 phiên bản mới nhất tại CFOOD. Tư vấn ISO 22000 và các thông tin pháp lý liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 miễn phí. Gọi ngay!
Nội dung chính:
Khi sử dụng dịch vụ đánh giá, cấp chứng chỉ ISO 22000:2018 tại CFOOD, thông tin bạn cần cung cấp khá đơn giản.
3 thông tin bạn cần cung cấp:
7 bước để đánh giá chứng nhận ISO 22000:2018 bao gồm:
Lưu ý:
Tại bước 7, nếu tổ chức, doanh nghiệp muốn tiếp tục kinh doanh cung ứng thực phẩm thì phải làm 1 trong 2 thủ tục sau: đánh giá tái chứng nhận ISO 22000:2018 hoặc xin giấy phép ATTP. Tuy nhiên, đối với một số sản phẩm, lĩnh vực như sản xuất rượu, để đơn giản hơn về quy trình, bạn nên chọn đánh giá lại chứng chỉ ISO 22000:2018.
Với dịch vụ tại CFOOD, bạn sẽ được miễn phí tư vấn các quy định, thông tin pháp lý liên quan đến việc đánh giá lại, tái chứng nhận dựa trên trường hợp, ngành nghề của doanh nghiệp.
Hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cần chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm từ bao bì, đóng gói đến chế biến, sản xuất đều có thể làm thủ tục xin chứng chỉ ISO 22000:2018.
Cụ thể hơn, nếu tổ chức, doanh nghiệp thuộc các trường hợp sau nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2018 để có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt chuẩn ISO:
10 ưu điểm từ chứng nhận ISO 22000:2018 bao gồm:
Sau khi được cấp giấy chứng nhận ISO 22000:2018, bạn cần lưu ý thêm các quy định sau:
1. Giấy chứng nhận ISO 22000:2018 được cấp bởi cơ quan nào?
Giấy chứng nhận hay chứng chỉ ISO 22000:2018 được cấp bởi tổ chức cấp chứng nhận ISO. Đây cũng là 1 trong những điểm khác biệt của chứng chỉ ISO 22000 so với giấy chứng nhận VSATTP.
2. Tiêu chuẩn ISO 22000 bao gồm những tiêu chí nào?
Các tiêu chí để đánh giá chứng nhận ISO 22000 bao gồm: tương tác và trao đổi thông tin; quản lý hệ thống; các chương trình tiên quyết; nguyên tắc thiết lập hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP).
3. Thủ tục đăng ký chứng nhận ISO 22000 tại CFOOD gồm những gì?
Khi sử dụng dịch vụ xin giấy chứng nhận ISO 22000:2018 tại CFOOD, bạn chỉ cần cung cấp: giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; công bố chất lượng sản phẩm; hợp đồng thuê/mượn hoặc tài liệu chứng minh quyền sử dụng hợp pháp cơ sở sản xuất kinh doanh.
4. Tiêu chuẩn ISO 22000 phiên bản mới nhất là gì?
Hiện nay, ISO 22000:2018 là phiên bản mới nhất.
5. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 mang lại quyền lợi gì cho doanh nghiệp?
Với chứng chỉ ISO 22000, doanh nghiệp sẽ được khá nhiều quyền lợi như: được miễn giấy phép ATVSTP; giảm chi phí thu hồi, tiêu hủy; mang đến nhiều cơ hội phát triển ra thị trường thế giới; cải thiện và nâng cao hệ thống quản lý an toàn thực phẩm…
Gọi cho chúng tôi để được hỗ trợ!